Bài viết được gắn thẻ #Chùa Việt
-
Huế: Chùa Huyền Không thông báo lịch các khóa tu năm 2025
Ban Tổ chức các khóa tu học tại chùa Huyền Không kính thông báo các khóa tu học trong năm 2025...
-
Đôi nét về chùa Ngâu
Chùa Ngâu, hay còn gọi là Hưng Long Tự hoặc Quốc Lão Hưng Long Tự, tọa lạc tại thôn Yên Ngưu, xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Chùa được xây dựng vào năm 1130 dưới thời vua Lý Thần Tông.
-
Đăng ký dự Khóa tu và Pháp hội Chùa Khai Nguyên đầu xuân Ất Tỵ
Pháp hội cầu an đầu năm được chùa Khai Nguyên tổ chức thường niên nhằm tạo duyên lành cho mọi người hướng về Tam Bảo, bỏ ác làm lành
-
Chùa Am Vãi và du lịch tâm linh ở Bắc Giang
Tài nguyên du lịch của núi chùa Am Vãi được biểu hiện ở cả hai nhóm: Tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn. Cả hai loại tài nguyên này đang và đã được khai thác nhưng hiệu quả vẫn chưa cao.
-
Chùa Song Tử Tây trên quần đảo Trường Sa
Chùa Song Tử Tây là một trong những ngôi chùa nằm trên quần đảo Trường Sa, được xây dựng nhằm phục vụ nhu cầu tín ngưỡng của nhân dân phật tử trên đảo
-
Văn bia Ngự Chế Hoằng Ân Tự (Tổ đình Quảng Bá, Tây Hồ, Hà Nội)
Kể từ khi mang tên là chùa Hoằng Ân đến nay, ngôi chùa đã trải qua gần 200 năm, những tư liệu lịch sử về ngôi chùa càng làm sáng tỏ tầm quan trọng của ngôi chùa trong lịch sử với những đặc ân liên quan đến hoàng thân quốc thích.
-
Chùa Bảo Ninh Sùng Phúc và tấm bia đá gần nghìn năm tuổi
Chùa Bảo Ninh Sùng Phúc tọa lạc ở thôn Bảo Ninh, xã Yên Nguyên, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. Chùa có địa thế cao ráo, xung quanh rợp bóng cây xanh tốt, tạo không khí bình yên, thanh tịnh nhưng cũng rất trang nghiêm.
-
Phát hiện các cổ vật, dấu tích của dòng họ Tô Đình, làng Trinh Hưởng ở chùa cổ La Vân
Việc tìm thấy những di vật, dấu tích của dòng họ Tô Đình tại ngôi chùa cổ La Vân đã góp phần làm sáng tỏ một số khía cạnh về vai trò đóng góp, ảnh hưởng của dòng họ Tô Đình trong đời sống làng Trinh Hưởng xưa.
-
Chùa Đại Tuệ và 4 kỷ lục Việt Nam
Chùa Đại Tuệ tọa lạc trên đỉnh động Thăng Thiên của dãy núi Đại Huệ, xã Nam Anh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An là một trong những ngôi chùa cổ nổi bật với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ và không gian tĩnh lặng.
-
Thăm chùa Phố Cũ ở "phố mới" Cao Bằng
Chùa Phố Cũ đã trở thành nơi giao thoa giữa giá trị truyền thống và hơi thở hiện đại. Chùa Phố Cũ ngày nay không chỉ là nơi lưu giữ giá trị lịch sử, mà còn là chốn an yên, giúp lan tỏa hương từ bi giữa lòng phố thị.
-
Chùa Báo Quốc: Cổ tự linh thiêng giữa lòng xứ Huế
Hiện nay, chùa Báo Quốc còn lưu giữ nhiều di sản Phật giáo quý giá như Kinh sách Hán Nôm cổ, phản ánh lịch sử Phật giáo Việt Nam qua các thời kỳ. Đây là nguồn tư liệu quý báu, đóng góp cho việc nghiên cứu văn hóa và Phật giáo.
-
Chiêm ngưỡng bức tượng Quán Âm lộ thiên cao nhất tại Đà Lạt
Ẩn mình trên một ngọn đồi cao 3000 mét, nằm cạnh thác Voi hùng vĩ tại Thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng, thành phố Đà Lạt có một ngôi cổ tự mang nét kiến trúc độc đáo và là một điểm đến tâm linh nổi tiếng Việt Nam.
-
Chùa Long Đọi Sơn trầm mặc, cổ kính nghìn năm tuổi ở Hà Nam
Chùa Long Đọi Sơn có tên chữ là Diên Linh tự hay Long Đọi Sơn tự, còn dân gian quen gọi là chùa Long Đọi hoặc chùa Đọi. Chùa được xây dựng trên núi Đọi Sơn thuộc địa phận thôn Đại Nhất, xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tính Hà Nam
-
Chùa Trầm: Từ truyền thuyết đến giá trị văn hóa truyền thống
Chùa Trầm, một ngôi chùa cổ kính nằm trên dãy núi Trầm ở huyện Chương Mỹ, Hà Nội, không chỉ là một điểm đến tâm linh mà còn là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, lịch sử và truyền thống quý báu.
-
Chùa Hoằng Pháp: Khoá tu "Em về bên Phật" ngày 12/01/2025
Trong tinh thần lan tỏa những giá trị nhân văn và giáo dục văn hoá Phật giáo từ sớm, chùa Hoằng Pháp (huyện Hóc Môn, TP.HCM) tổ chức khóa tu đặc biệt mang tên "Em về bên Phật" vào ngày 12/01/2025.
-
Chùa Đại Giác cổ ở Biên Hòa
Chùa Đại Giác có diện tích khoảng 3.000m² và được xây theo lối chữ Tam (三) với ba dãy nhà ngang nối liền nhau. Hiện nay, kiến trúc chùa theo kiểu chữ Đinh (丁).
-
Chùa Láng (Hà Nội) thờ Thiền sư Từ Đạo Hạnh
Chùa Láng, hay còn gọi là Chiêu Thiền tự, thờ Thiền sư Từ Đạo Hạnh, tọa lạc ở cuối phố Chùa Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
-
Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự - chốn Tịnh độ giữa trần gian
Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự như một chốn tịnh độ thanh bình, nơi con người có thể tĩnh tâm, soi chiếu lại chính mình và tìm thấy con đường về bờ giác ngộ.
-
Ngôi già lam Pháp Hoa giữa lòng hòn ngọc Viễn Đông
Pháp Hoa cổ tự được xem là ngôi già lam có vị trí đắc địa tại số 870 đường Trường Sa, phường 14, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, ven kênh Nhiêu Lộc uốn lượn mềm mại, thơ mộng.
-
Chùa Huy Văn - nơi minh quân Lê Thánh Tông cất tiếng khóc chào đời
Chùa Huy Văn còn gọi là chùa Dục Khánh được xây dựng trên đất thôn Huy Văn, huyện Thọ Xương, Thăng Long xưa (nay là ngõ Huy Văn, phố Tôn Đức Thắng, phường Văn Chương, quận Đống Đa, Hà Nội.