Bài viết được gắn thẻ #Chính Ngữ
-
Lời nói không là dao: Sao cắt lòng đau nhói…
Khi thực hành Chính ngữ, chúng ta không chỉ tạo ra môi trường giao tiếp hòa hợp mà còn nuôi dưỡng lòng từ bi trong chính mình.
-
Thực hành "giao tiếp bất bạo động"
Chúng ta mở rộng trái tim, chạm vào những giá trị như Hoàn thành, Tiếp nối, Dễ dàng, Rộng lượng, Được nhìn nhận, và Thuộc về. Và trong sự hiện diện ấy, ta cũng chạm đến tính Không.
-
Xử lý thế nào khi con ương bướng, không chịu nghe lời?
Làm cha mẹ không phải là áp đặt hay kiểm soát, mà là hướng dẫn con đi trên con đường đúng đắn với tình thương và trí tuệ.
-
Nghệ thuật đối thoại giữa những khác biệt
Khi ta nhìn người khác bằng ánh mắt từ bi, thế giới cũng sẽ trở nên bao dung hơn. Điều này không phải là lý thuyết xa vời, sự thật nhiệm màu bắt đầu từ chính cách chúng ta lắng nghe và đối thoại hàng ngày.
-
Thị phi gửi gió bay đi
Chấp chi những tiếng đầu môi / Bận lòng thêm khổ, rối bời tấm thân. / Lặng nghe, thấu hiểu đôi phần / Nhẹ như mây trắng, chẳng cần biện minh.
-
Hiểu "Tứ Diệu Đế" - la bàn cho một năm an lạc
Với chiếc la bàn tinh thần từ Tứ Diệu Đế, chúng ta có thể sống nhẹ nhàng hơn: Lắng nghe, thấu hiểu nhiều hơn trong gia đình. Tận hưởng niềm vui từ những điều giản dị trong công việc. Giảm bớt kỳ vọng ảo tưởng, phấn đấu làm các việc thiện lành...
-
Bạo lực ngôn từ và cách phòng tránh
Trong giáo lý Phật giáo, lời nói có sức mạnh to lớn, có thể mang lại hạnh phúc hoặc đau khổ cho người nghe.