Bài viết được gắn thẻ #bát chính đạo
-
Bộ câu hỏi về Tứ Diệu Đế?
Tứ Diệu Đế (bốn chân lý cao quý) là giáo lý căn bản và quan trọng nhất trong Phật giáo, do Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giảng dạy sau khi Ngài chứng ngộ. Tứ Diệu Đế bao gồm bốn chân lý về khổ đau và con đường giải thoát khỏi khổ đau. Hãy cùng Tạp chí tìm hiểu thêm về những kiến thức này
-
Rèn khẩu để không nói tục, chửi thề
Chính niệm là gốc rễ, Chính ngữ là hoa trái. Muốn lời nói có tính xây dựng tích cực và xoa dịu phiền muộn, người nói trước hết phải quay về chính mình, lắng nghe nội tâm và nuôi dưỡng sự tỉnh thức trong từng khoảnh khắc.
-
Gặp gỡ "vị Phật" trong đời sống thế tục
"Có những vị Phật không đến từ cõi Phật, mà từ chính mái hiên nhà, từ chiếc khăn mẹ quàng cổ, từ đôi bàn tay gầy gò nhưng đủ che mưa cả một kiếp người."
-
Buông bỏ guồng quay - sống hài hòa
Khi thấu hiểu vô thường, sống với Trung đạo và nuôi dưỡng sự mãn nguyện từ tâm, ta sẽ tìm lại được sự an ổn đích thực, ngay giữa một thế giới đầy áp lực, vội vã và bất an.
-
Những điểm tương đồng và khác biệt giữa kinh Chuyển Pháp Luân và kinh Đại Bát Niết Bàn
Kinh Chuyển Pháp Luân và Kinh Đại Bát Niết Bàn đều có ý nghĩa nền tảng trong Phật giáo, mỗi bài kinh đảm nhiệm một vai trò quan trọng trong sự hình thành và bảo tồn giáo pháp.
-
Nghề kỹ sư xây dựng và con đường Bát Chính Đạo
Kỹ sư không chỉ xây dựng công trình, mà còn rèn luyện tâm trí và trách nhiệm với gia đình, xã hội, giống như người tu tập không chỉ thiền hành mà còn áp dụng giáo pháp vào đời sống.
-
Quang Linh Vlogs, Hoa hậu Thùy Tiên và trách nhiệm "khẩu ngữ" của người nổi tiếng
Sự việc của Quang Linh Vlogs và Hoa hậu Thùy Tiên có thể xem như một bài học. Những người nổi tiếng có thể nhận được lợi ích lớn từ việc quảng cáo, nhưng nếu không cẩn trọng, họ cũng có thể nhận lại những điều bất thiện khi mất đi lòng tin của công chúng hoặc đối mặt với những hệ lụy pháp lý.
-
Sự giằng co giữa lòng biết ơn và quyền tự do lựa chọn cuộc sống
Biết ơn là một phẩm hạnh cao đẹp, nhưng trong trường hợp bắt buộc phải lựa chọn điều phù hợp nhất với mình, nó không có nghĩa là từ bỏ quyền tự do lựa chọn cá nhân.
-
Định nghĩa hạnh phúc trong giáo lý nhà Phật
Hạnh phúc, theo quan điểm đạo Phật không phải là sự tìm kiếm bên ngoài, mà là hành trình trở về với chính mình, với sự thanh tịnh và giải thoát trong tâm hồn.
-
Hạnh phúc từ sự buông bỏ và chính niệm
Buông bỏ và chính niệm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Khi chúng ta thực hành chính niệm, chúng ta nhận thức được những gì đang chi phối tâm trí mình, từ đó có thể dễ dàng nhận ra những thứ cần phải buông bỏ.
-
Cuộc đời và sự nghiệp Céline Dion
Câu chuyện về cuộc đời và ca nghiệp của Céline Dion nhắc nhở chúng ta rằng: “Dù cuộc sống có khó khăn đến đâu, chỉ cần giữ vững niềm tin, ta vẫn có thể tìm thấy ánh sáng”.
-
Đạo đức kinh doanh học từ Phật giáo, Thiên Chúa giáo và Hồi giáo
Lãnh đạo có đạo đức, chính niệm và tập trung vào phúc lợi xã hội không chỉ tạo ra giá trị kinh tế mà còn thúc đẩy hòa bình, công lý và sự phát triển bền vững cho các thế hệ tương lai.
-
Hình tượng Phật Di Lặc trong Phật giáo Nguyên thuỷ và Bắc truyền
Ngài được xem là chắc chắn xuất hiện trong thời đại mạt pháp, chắc chắn là một vị Phật sẽ thành, để khôi phục và dẫn dắt chúng sinh biết tới những điều căn bản của Tứ Đế, Bát Chính đạo, vô thường, vô ngã,…
-
Chính mạng trong xã hội hiện đại!
Thực hành Chính mạng không chỉ giúp cân bằng giữa mưu sinh và giác ngộ, mà còn tạo ra giá trị bền vững cho cộng đồng. Hãy sống và làm việc với tinh thần Chính mạng, để cuộc đời ta trở thành nguồn cảm hứng và an lạc cho tất cả.
-
Chính niệm Phật giáo với chính niệm thế tục (P.4)
Chính niệm thế tục thường được trình bày như một kỹ thuật độc lập, chỉ giải quyết một số dạng đau khổ nhất định. Ngược lại, chính niệm Phật giáo luôn được thực hành cùng với bảy yếu tố khác của Bát Chính Đạo...
-
Phát huy giá trị đạo đức Phật giáo trong xây dựng và phát triển đất nước
Phật giáo không chỉ là nhu cầu tinh thần mà nhìn nhận giá trị đạo đức tôn giáo còn có những điều phù hợp với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhìn nhận tôn giáo, Phật giáo là nguồn lực.
-
Bạo lực ngôn từ và cách phòng tránh
Trong giáo lý Phật giáo, lời nói có sức mạnh to lớn, có thể mang lại hạnh phúc hoặc đau khổ cho người nghe.
-
Kinh Diệu pháp Liên Hoa tóm lược – Thí dụ ngôi nhà cháy (P.2)
Kinh Diệu pháp Liên hoa sử dụng hình ảnh các loại xe đại diện cho các phương pháp tu, mỗi người có một pháp môn ưa thích riêng, người hành theo bố thí Bồ tát đạo, người quán 12 nhân duyên, người ẩn cư, người tu pháp Bắc truyền,…
-
Cây lớn, rễ sâu
Là Phật tử, chúng ta có cách tiếp cận khác. Chúng ta vẫn cảnh giác, để mắt đến tám ngọn gió. Chúng ta làm điều này không phải vì sợ hãi. Thay vào đó, chúng ta hiệu dụng và thực hiện từ Chính kiến, nguyên lý đầu tiên của Bát Chính Đạo trong Phật giáo.
-
Kinh Phật thuyết A Di Đà tóm lược – 37 phẩm Trợ đạo và Bốn giáo môn (P.2)
A Di Đà Phật do đại nguyện từ bi, giúp đỡ con người vãng sinh về Cực Lạc, nơi đây có hoàn cảnh tu học tốt đẹp và thiện duyên thù thắng, chẳng thể nảy sinh nổi một vọng niệm hay tà niệm nào.