Bài viết được gắn thẻ #AI
-
Một ngày nào đó liệu AI có tự hỏi “Tôi là Ai?”
Câu hỏi ‘tôi là ai’ (나는 누구인가) đã được đặt ra từ xa xưa giờ đây đang quay trở lại với con người thông qua một ngôn ngữ của đối tượng quán chiếu là AI.
-
AI tiến hóa: Suy ngẫm sâu sắc về tâm trí con người
Sự phát triển của AI, vốn đang ở tuyến đầu của khoa học và công nghệ hiện đại, vượt ra ngoài phạm vi tiến bộ công nghệ đơn thuần và đòi hỏi sự suy ngẫm sâu sắc về câu hỏi cơ bản của sự tồn tại của con người: “Tâm trí là gì?”.
-
Yuval Noah Harari cảnh báo: AI có thể kích hoạt hành động của tín đồ
Nhà sử học, triết gia, Thiền giả Yuval Noah Harari đã cảnh báo rằng trí tuệ nhân tạo hiện có thể biên soạn các văn bản tôn giáo, có khả năng thu hút những người sùng bái.
-
Dụng AI như dụng Mộc: Hãy tự thắp đuốc lên mà đi
AI là một thành tựu lớn của nhân loại. Nó có thể trở thành thiện hữu tri thức, nếu được sử dụng đúng cách – như phương tiện hỗ trợ học hỏi, biên tập, phát triển ý tưởng.
-
AI giúp phá vỡ rào cản ngôn ngữ để thúc đẩy quốc tế hóa phật pháp
Việc tích hợp AI vào giáo dục tôn giáo là một ví dụ rõ ràng về vai trò ngày càng phát triển của công nghệ trong các hoạt động tâm linh
-
Tư duy Phật giáo có thể định hướng AI
Khi chúng ta kêu gọi bản chất Phật trong chính mình và những người xung quanh, chúng ta có thể trung thành với niềm tin của mình và sử dụng trí tuệ cùng sức mạnh tinh thần của mình để đưa xã hội đi theo hướng tôn trọng mọi sự sống.
-
Từ Chúa Jesus AI đến Pháp sư ảo: AI đang định hình đức tin theo cách nào?
Giáo sư Nam Tek-Jin phát hiện trong nghiên cứu của mình rằng mọi người có xu hướng tin tưởng “mù quáng” vào những gì AI nói, có thể là vì niềm tin của họ phần lớn bị ảnh hưởng bởi mong muốn của họ.
-
Đừng để AI làm thui chột tư duy
Giá trị cốt lõi của việc học không chỉ nằm ở việc tìm kiếm câu trả lời mà quan trọng hơn là khả năng tự suy nghĩ, tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề.
-
AI: Biết nhiều, Hiểu ít, Hành không?
Nếu AI cung cấp một câu trả lời, người học Phật cần tự hỏi: Thông tin này có đúng với Chính pháp không? Nó có phù hợp với sự thực nghiệm của bản thân không?
-
Hạt giống nhân quả trong thời đại AI
Với tư cách là những cư sĩ, phật tử trong thời đại số, chúng ta có trách nhiệm ứng dụng AI một cách có đạo đức, hướng tới sự phát triển của trí tuệ và lòng từ bi.
-
Ứng dụng AI trong hoằng pháp: Cơ hội và thách thức
AI mang đến nhiều cơ hội lớn trong việc hoằng pháp, giúp truyền bá giáo pháp rộng rãi hơn. Tuy nhiên, việc ứng dụng AI cần được thực hiện có trách nhiệm, nhằm đảm bảo nội dung truyền tải phù hợp với giáo lý Phật giáo.
-
Nguy cơ AI làm con người xa rời chính pháp
Công nghệ, dù hiện đại đến đâu, cũng chỉ là phương tiện, không phải cứu cánh. AI có thể giúp con người tiếp cận phật pháp, nhưng không thể thay thế việc tự thân quán chiếu và thực hành.
-
Phật giáo giúp định hướng AI đi theo hướng thiện lành?
Trách nhiệm của con người không phải để AI định đoạt vận mệnh, mà là sử dụng AI như một công cụ để hỗ trợ sự phát triển đạo đức, từ bi và trí tuệ.
-
Trí tuệ nhân tạo và Trí tuệ giác ngộ: Sự khác biệt căn bản
AI có thể giúp chúng ta lưu giữ và truyền bá kinh điển, nhưng sự giác ngộ vẫn là con đường mà mỗi cá nhân phải tự mình trải nghiệm và chứng ngộ.
-
Cuộc đua công nghệ không tưởng hay con đường trung đạo với AI
AI không thể tách rời khỏi giá trị nhân văn, cấu trúc xã hội và trách nhiệm đạo đức. Thay vì chờ đợi khủng hoảng xảy ra, chúng ta có cơ hội hành động ngay từ bây giờ với trí tuệ, nhẫn nại và từ bi.
-
Bhutan: “BuddhaBot Plus” - trí tuệ nhân tạo hỗ trợ học Phật
BuddhaBot Plus không chỉ giúp nghiên cứu Phật pháp mà còn có thể đóng vai trò cầu nối trong đối thoại liên tôn giáo. Công cụ này có thể thay đổi cách chúng ta truyền tải và chia sẻ tri thức.
-
Ứng dụng AI trong báo chí Phật Giáo
Nếu AI được vận hành với chính niệm và tỉnh thức, nó có thể trở thành cánh tay nối dài cho sự thật, từ bi và trí tuệ, góp phần xây dựng một thế giới hài hòa và tiến bộ.
-
Trao đổi với “AI”: Thế giới thực tại của loài người là gì?
“Thế giới thực tại của loài người” có thể được hiểu là sự kết hợp giữa thế giới vật chất khách quan và thế giới tâm linh – nội tâm, trong đó mỗi cá nhân, văn hóa và hệ thống tri thức đều có cách tiếp cận và định nghĩa riêng.
-
Sự phát triển nhanh chóng của trí tuệ nhân tạo (AI)
Sự phát triển nhanh chóng của trí tuệ nhân tạo (AI) đang mở ra những chân trời mới cho lực lượng lao động toàn cầu.
-
Sự liên hệ của AI với kinh điển Phật giáo
Mặc dù đức Phật không trực tiếp nói về AI hay công nghệ hiện đại, nhưng giáo lý của Ngài khuyến khích việc sử dụng mọi phương tiện hợp lý để giúp đỡ chúng sinh hiểu và thực hành giáo lý Phật đà.