



Hành giả có thể an trú trong trạng thái của niềm kiêu hãnh Kim cương ngày càng lâu càng tốt, để cho phép các phẩm tính của trạng thái tâm này thấm nhuần hoàn toàn nơi thân, khẩu, ý của mình.
Song trong Thiền tông, “Kệ Truyền pháp” là hình thức truyền thừa pháp mạch vô cùng đặc biệt, với rất nhiều giá trị vừa gắn liền với việc “truyền pháp” chung của Phật giáo, vừa tạo thành những điểm độc sáng của riêng mình
Về cấu trúc “Kệ Truyền pháp” của Thiền phái Trúc Lâm – Lâm Tế thời Lê Trung Hưng, bám sát và thống nhất với hình thức Kệ Truyền pháp của Phật giáo, Thiền tông, và đặc biệt khá chuẩn với phong cách Đường luật.
Những bài Kệ truyền pháp của Thiền tông tuy có Thiền tông tại Ấn, Thiền tông tại Hoa, Thiền tông tại Việt... nhưng đều có tính thống nhất và xuyên suốt.
“Kệ Truyền pháp” của Thiền tông nói chung, của Thiền phái Trúc Lâm – Lâm Tế thời Lê Trung Hưng Việt Nam nói riêng có những giá trị đặc trưng cơ bản vừa nêu nên rất được sự quan tâm nghiên cứu của các học giả xưa nay.
Không chỉ là không gian trưng bày, Phòng Thờ còn là nơi dẫn dắt người xem vào chiều sâu của Phật giáo Tây Tạng qua hơn 100 hiện vật trải dài 900 năm lịch sử, bao gồm tranh Thangka, bát cúng bằng bạc, pháp khí nghi lễ và các tượng Phật...
Bình luận (0)