Giáo lý - Kinh sách

Người sống chính hạnh không sai trong bất kỳ chủ thuyết nào
Với người quán chiếu rằng mình đã xả ly ác pháp, đã nuôi dưỡng tứ vô lượng tâm, thì dù vị đạo sư nào nói đúng, vị nào nói sai, thì mình vẫn an trú trong thiện pháp, sống không có tội lỗi gì, không cần phải nghi ngờ hay lo lắng về chủ thuyết nào.
-
Những lời dạy của đức Phật về hòa bình và giá trị con người
Quyển sách nhỏ này nhằm giới thiệu “Những lời đức Phật dạy về Hòa bình và giá trị con người” được trích dịch từ một số kinh quan trọng trong kinh tạng Pàli, bằng ba thứ tiếng: Pàli, Anh văn và Việt văn. Những trích dịch này không làm sao đầy đủ được, nhưng chúng đã được lựa chọn thận trọng để có thể giới thiệu một cách trung thành và chân thực những lời dạy cao qúy của Ngài về những đề tài này.
-
Giải nghĩa ý nghĩa của mỗi câu Chú đại bi
Chú đại bi thuộc Kinh Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ tát Quảng đại viên mãn vô ngại đại bi tâm đà ra ni. Đây là bài chú giúp cứu khổ cứu nạn cho con người
-
Chú Lăng Nghiêm bản phiên âm, giúp tiêu trừ nghiệp chướng
Giữ giới trọn vẹn, tụng kinh một lần cũng đủ; vẫn còn gây nhân bất thiện, thì tụng kinh cả đời cũng như đem cát muốn nấu thành cơm, thật vô nghĩa! Vậy, tụng kinh không phải chỉ đọc thuộc câu chú là đủ.
-
Tứ Diệu Đế giảng giải
Chúng ta là những người tu, có ý chí muốn tu. Tu tức là chuyển hóa khổ đau thành ra hạnh phúc. Chúng ta phải theo nguyên tắc Tứ Diệu Đế. Chúng ta phải có cái y án rõ ràng. Mình phải biết mình có bệnh gì, có những khổ đau nào, mình nhìn sâu vào khổ đau đó.
-
Những điều thú vị, ấn tượng về Kinh Hoa Nghiêm (Avatamsaka sutra)
Chỗ ở của Kinh Hoa Nghiêm tức cũng là chỗ ở của Phật, cũng là chỗ ở của Pháp, cũng là chỗ ở của Hiền Thánh Tăng.
-
Duy Thức Tam Thập Tụng Thực Giải
Duy thức tam thập tụng của Bồ tát Thế Thân (Vansubandhu) là một tác phẩm ngắn gọn, súc tích, uyên áo và quan trọng bậc nhất của Duy thức tông nói riêng, Phật giáo nói chung ...
-
Kinh Đại Niệm xứ (Mahàsatipatthana sutta)
Vị tỳ kheo quán niệm như vậy, sống không nương tựa, chấp trước gì ở trên đời, không còn sợ hãi. Con đường ấy đưa đến sự thanh tịnh cho chúng sinh, vượt khỏi sầu bi, diệt trừ khổ ưu, thành tựu Chính lý, chứng ngộ Niết bàn.
-
Oai lực của CHÚ ĐẠI BI
Nếu trì tụng thần chú đại bi, mà tất cả những mong cầu trong đời hiện tại nếu không được vừa ý, thì thần chú này sẽ không được gọi là Đại bi Tâm Đà Ra Ni, ngoại trừ những kẻ mong cầu những điều bất thiện hoặc tâm không được chí thành.
-
Kinh đại duyên (Mahanidana sutta - Trường Bộ kinh/ Digha Nikaya)
Với các lậu hoặc được đoạn trừ, vị tỳ kheo chứng và an trú trong 8 giải thoát, tuệ giải thoát, không còn lậu hoặc ngay trong đời hiện tại và tương lai, tự mình thấu đạt và chứng ngộ.
-
Tôn trọng tài vật, hay tôn trọng diệu pháp?
Khi Thế Tôn nhập Niết bàn, di huấn tối hậu của Ngài cho các Tỷ kheo là "Hãy lấy Pháp và Luật làm thầy" và "Hãy nương tựa hòn đảo chính mình".
-
Kinh Tam minh (Tevijja sutta - Trường Bộ Kinh/Digha Nikaya)
Với những lời Thế Tôn tuyên thuyết về cách hành trì, như vậy người hành theo có thể nhìn thấy và đi trên con đường cộng trú với Phạm Thiên. Hai thanh niên Bà la môn sau khi được Thế Tôn khai thị xin quy y Tam bảo.
-
Kinh Bố - sá – bà – lâu (Potthapàda sutta - Trường Bộ Kinh/Digha Nikaya)
Thế Tôn không trả lời những câu hỏi không thuộc về đích giải thoát, không thuộc về pháp, căn bản phạm hạnh, không đưa đến ly tham, đến thắng trí, đến giác ngộ, Niết bàn.
-
Kinh Ca-diếp Sư tử hống (Kassapa, Sìhanàda sutta - Trường Bộ Kinh/Digha Nikaya)
Được ví như tiếng rống của một con sư tử hống ở giữa đại chúng với tinh thần vô úy, tức nói về sự hùng hồn, rành mạch, đầy uy lực của đức Thế Tôn.
-
Tưởng niệm Ngày vía Đức Bồ tát Địa Tạng Vương
Ngài luôn hiện thân để bảo vệ trẻ em bị ngược đãi, bạo hành trong gia đình và xã hội. Với những trẻ thơ bất hạnh yểu mạng...
-
Bài tụng lễ Thánh đản Bồ tát Địa Tạng (30/07/Âm Lịch)
Ta xem Địa Tạng sức oai thần Kiếp số hàng sa khó tỏ trần Thấy nghe, một niệm chiêm ngưỡng lễ Trời, người lợi ích sự không ngần
-
Kinh Kùtadanta (Cứu – la – đàn – đầu)/ (Trường Bộ kinh – Digha Nikaya)
Từ câu chuyện trên, mục đích của đức Phật là thuyết giảng về 1 lễ tế đàn giảm thiểu tối đa sự tốn kém, không lãng phí, không gây tổn hại tới các chúng sinh, chủng loài khác, không lấy của cải của những giai cấp khác phục vụ cho mục đích tế lễ.
-
Sự hưởng thọ không bao giờ thỏa mãn
Lộ trình chuyển hóa tâm từ bớt tham đến ly tham được xây dựng trên nền tảng tuệ giác chứ không phải khổ hạnh hay chịu đựng.
-
Như lý tác ý chìa khóa mở cánh cửa giải thoát
Như lý tác ý giúp chúng ta hiểu rõ cơ chế vận hành thuận nghịch của mười hai nhân duyên, nhận rõ hết thảy các pháp đều do duyên mà có mặt, luôn luôn biến đổi, thuộc bản chất khổ đau.
-
Cô độc mà không cô đơn
Cô đơn, trống vằng và những tâm hồn đi hoang là hội chứng làm điêu linh tâm thức của con người hiện đại
-
Kinh sa môn quả (Kinh quả báo sa môn - Trường Bộ kinh/ Digha Nikaya)
Đức Phật đã thuyết về kết quả hiện thực hiện tại của hạnh sa môn với 13 điều vi diệu thù thắng