Giáo lý - Kinh sách
Kinh Phật thuyết A Di Đà tóm lược - Giới thiệu chư Phật và Ngũ trược ác thế (Phần cuối)
Kinh Phật dạy chúng ta trừ khử tâm tham, chứ không bảo chúng ta thay đổi đối tượng tham lam. Sân cũng là hầm bẫy, si cũng là hầm bẫy, nhất tâm nhất ý hãy niệm A Di Đà Phật, diệt trừ tạp niệm để cầu sinh Tịnh độ.
-
Cô độc mà không cô đơn
Cô đơn, trống vằng và những tâm hồn đi hoang là hội chứng làm điêu linh tâm thức của con người hiện đại
-
Kinh sa môn quả (Kinh quả báo sa môn - Trường Bộ kinh/ Digha Nikaya)
Đức Phật đã thuyết về kết quả hiện thực hiện tại của hạnh sa môn với 13 điều vi diệu thù thắng
-
Trói buộc và ngăn che
Dục tham, sân hận, hôn trầm, trạo hối và nghi ngờ là năm thứ tạp chất, cấu uế khiến cho tâm bị trói buộc vào các dục và làm ngăn che, chướng ngại thiền định.
-
Bản lĩnh hoằng pháp
Gieo trồng, phát tán hạt giống Bồ đề vào tâm thức mọi người là sứ mạng thiêng liêng của đệ tử Như Lai. Để thực thi trọn vẹn sứ mạng cao cả ấy, người con Phật phải dấn thân, phụng hiến tất cả vì tương lai của Phật pháp, thậm chí phải dám xả thân vì đạo.
-
Mối liên hệ thân trước và thân sau như thế nào?
Sinh trở lại, bảo là con người cũ là sai, không phải con người cũ cũng sai nốt
-
Sự trói buộc giữa nam và nữ
Luyến ái giữa nam và nữ là bản chất của con người và trở thành một trong những vẫn đề trọng đại của cả đời người.
-
Kinh Phạm Võng (Trường Bộ kinh/ Digha Nikaya)
Kinh Phạm Võng được thuyết để chúng sinh điềm tĩnh trước mọi lời khen, chê, bên cạnh đó người tu hành cần tỉnh táo không rơi vào lưới chấp của người đời về các định nghĩa thế gian.
-
Lòng tin theo kinh tạng Nikaya
Lòng tin, theo Phật giáo phải là chánh tín, tịnh tín tức niềm tin sau khi đã được kiểm chứng bởi trí tuệ.
-
Thân bệnh nhưng tâm không bệnh
Nhưng khổ đau lớn nhất của con người không phải do già bệnh mà do chấp thủ thân này là tôi, là của tôi và tự ngã của tôi. Thực ra, chẳng có gì trong bốn đại và năm uẩn này đích thực là tôi cả.
-
Kinh Địa Tạng và tín ngưỡng Rằm tháng Bảy, vấn đề địa ngục?
Sống hướng thiện, thực hành những pháp lành trong mọi hành vi, lời nói, sống có tinh thần trách nhiệm, tri ân và báo ân đối với cha mẹ, tổ tiên, các bậc tiền nhân.
-
Kinh Thủ Lăng Nghiêm - Cốt lõi tu hành (Phần cuối)
Chỉ cần gìn giữ đạo đức, kiên trì giữ giới, kiến lập đạo trường, hành thiện không mỏi mệt, như vậy, chúng ta sẽ thấy Phật.
-
Vun trồng phước đức qua bài Kinh Điềm lành (Mangalasutta)
Maṅgalasutta là một bài kinh có nội dung tuy ngắn gọn, súc tích mà lại chứa đựng giáo nghĩa vô cùng sâu sắc.
-
Kinh Thủ Lăng Nghiêm - Niết bàn không phải là "nơi chốn" để đi tìm (P.6)
Nếu không thận trọng trong lúc tu nhân, đem cái tâm nhân ngã, vì danh, vì lợi, vì hạnh phúc riêng, vì địa vị, vì bất kì một mưu đồ cá nhân nào đó mà tu hành, thì rốt cuộc, cũng không khác gì nấu cát muốn cho thành cơm, quyết không thể nấu được.
-
Kinh Thủ Lăng Nghiêm - Tâm tính xa rời giả dối đối đãi (P.5)
Pháp giới tính tuyệt đối chính là sự trực nhận, phải tự mỗi cá nhân “thấy”, “chứng ngộ” được, chứ không phải do danh từ, kinh điển nói mà biết, sự giảng nghĩa kinh điển dù có rành mạch tới đâu thì cũng chỉ là nói chuyện đời thường mà thôi.
-
Kinh Thủ Lăng Nghiêm - Phá chấp 5 ấm, 6 nhập, 12 xứ, 18 giới, 7 đại (P.4)
Kinh Thủ Lăng Nghiêm muốn giúp đại chúng ngộ ra mọi thứ không đáng để bám chấp, dù là bất kì cái gì, tại phân đoạn này, mục đích kinh Thủ Lăng Nghiêm chỉ muốn phá chấp ngã của chúng sinh, không phải phủ nhận những thứ hiện hữu trong đời sống.
-
-
-
Thực giải kinh điển Phật giáo - rất cần trong giai đoạn chát GPT và AI phát triển như hiện nay
Thực giải kinh điển Phật giáo là một hướng phù hợp với tinh thần của đức Phật, với xã hội đương đại, cũng như với văn hoá của người Việt Nam...
-
-