Bài mới nhất
-
Ông trăng tròn an ủi các em thơ vùng bão lũ
Nghiệt ngã, khi đã cận kề tết Trung thu, cơn bão số 3 ập xuống Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ với sức mạnh và độ tàn phá kinh hoàng, chưa hết, liền kề là lũ và lụt tràn ngập Miền Bắc.
-
Thủ pháp hội họa mới của họa sĩ Võ Trịnh Biện
Những tác phẩm nghệ thuật được họa sĩ Võ Trịnh Biện sáng tạo theo thủ pháp Post painting đã vượt khỏi những định biên của lối tạo hình truyền thống để đạt đến một kiểu hội họa mới - một kiểu hội họa kết hợp giữa vẽ (painting) và đan (insertion).
-
Lịch sử Phật giáo Myanmar – Vùng đất giáo lý nguyên thủy
Sự bền bỉ và sức sống của Phật giáo trong suốt các thời kỳ khác nhau tại Myanmar chứng minh rằng Phật giáo không thể thiếu trong tinh thần con người Myanmar.
-
Con người ngũ uẩn - sự tương quan giữa nhận thức và đạo đức
Ngũ uẩn là căn bản xuất phát của muôn sự muôn vật. Đức Phật cũng là một con người được cấu thành bởi năm uẩn như tất cả chúng sinh, nhưng với sự liễu tri về thực tại của chính bản thân mình nên Ngài đã từ bỏ lối sống hưởng thụ thỏa mãn mọi nhu cầu cho thân ngũ uẩn cũng như từ bỏ sự tu tập khổ hạnh hành hạ thân ngũ uẩn
-
Văn bản Kim cương thích giải lý của Thiền sư Minh Châu Hương Hải
Bộ kinh Kim Cương thích giải lý thuộc bộ đại Bát nhã, nổi tiếng với 2 đại thiền ngộ đạo từ câu: “Ưng vô sở trụ nhi sinh kì tâm” ( gọi là bát tự đả khai). Sức ảnh hưởng to lớn của bộ kinh cho tư tưởng Phật giáo nói chung.
-
Khúc xạ đời tu chốn thiền môn
Một tu sĩ khi tần sóng tâm thức bị dao động từ môi trường bình thường sang môi trường thuận lợi, danh - lợi - tình được kích hoạt, bản ngã trỗi dậy được gọi là khúc xạ tâm lý, sẽ lệch pha tùy góc độ tương phản.
-
Hàn Quốc: Mức độ yêu thích và tin tưởng đối với đạo Phật rất cao
Trong lịch sử Hàn Quốc nếu có một tôn giáo đã phát triển thành một nền văn hoá vàng son rực rỡ, nhờ vào sự hợp tác của quần chúng nhân dân thì đó chính là đạo Phật.
-
Thiền tông Lâm Tế truyền vào Đàng Trong và những đóng góp của Thiền sư Nguyên Thiều
Trong số các vị thiền sư người Trung Quốc đến hoằng pháp tại Đại Việt vào thế kỷ 17 có sư Nguyên Thiều, được nhìn nhận là một trong những vị Tổ danh tiếng đã gieo trồng hạt giống pháp của Thiền tông Lâm Tế tại xứ Đàng Trong.
-
Đường về Xứ Phật - Tập 3 (Phần 2/3)
Giới luật như chiếc chìa khóa để mở cửa thiền định, người tu sĩ cũng như người cư sĩ tu tập thiền định mà không giữ gìn giới luật thì không bao giờ bước vào cửa thiền định được. Thiền định của Phật giáo chỉ giành cho những người giới luật nghiêm chỉnh.
-
GHPGVN vận động cứu trợ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3 Yagi gây ra
Với tinh thần từ bi của Đạo Phật, truyền thống tương thân tương ái của dân tộc Việt Nam, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam kêu gọi Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành phố; Ban, Viện Trung ương vận động tăng, ni và phật tử các tự viện, các nhà hảo tâm đóng góp tiền, hàng, vật phẩm để gửi đến cứu trợ đồng bào vùng bão lũ khắc phục khó khăn và sớm ổn định cuộc sống.
-
Ấm tình người đi xuyên qua cơn bão số 3 Yagi
Tình yêu thương, lòng bi mẫn của con người trước thảm hoạ cơn bão Yagi mang lại được thể hiện qua một loạt những hành động thiết thực, cần kíp của các cơ quan chức năng phòng tránh bão lụt, cũng như toàn thể nhân dân, người góp sức, người góp của,…
-
Khái niệm giác ngộ - đôi điều suy nghĩ
Giác ngộ là hiểu biết chân thật của loài người; thiếu chân thực là loài người thiếu giác ngộ. Hiện nay, khái niệm này chưa được người dân hiểu rõ, giới nghiên cứu chưa rõ tính chất không giác ngộ, bản chất chưa giác ngộ, thực chất giác ngộ.
-
Đà Nẵng: Chùa Tam Bảo tổ chức chương trình Vui Tết Trung thu
Ngày 10/09/2024 vừa qua, chùa Tam Bảo (Phường Bình Hiên, Quận Hải Châu, TP.Đà Nẵng) tổ chức chương trình Vui Tết Trung Thu nhằm phát huy truyền thống dân tộc, lan toả, khơi dậy nguồn tâm biết ơn tới ông bà, cha mẹ, tổ tiên.
-
Kinh đại duyên (Mahanidana sutta - Trường Bộ kinh/ Digha Nikaya)
Với các lậu hoặc được đoạn trừ, vị tỳ kheo chứng và an trú trong 8 giải thoát, tuệ giải thoát, không còn lậu hoặc ngay trong đời hiện tại và tương lai, tự mình thấu đạt và chứng ngộ.
-
Luận giải kệ Thị tịch của Thiền sư Pháp Loa
Bài kệ “Thị tịch” (示寂) này được viết bằng chữ Hán theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, vì thế nội dung cũng cần được tiếp cận theo hướng khai - thừa - chuyển - hợp để diễn đạt lại được tâm tư, suy nghĩ và những thủ pháp nghệ thuật trong sáng tác của tác giả.
-
Đường về Xứ Phật - Tập 3 (Phần 1/3)
Giới luật như chiếc chìa khóa để mở cửa thiền định, người tu sĩ cũng như người cư sĩ tu tập thiền định mà không giữ gìn giới luật thì không bao giờ bước vào cửa thiền định được. Thiền định của Phật giáo chỉ giành cho những người giới luật nghiêm chỉnh.
-
Giao tiếp ứng xử: Sợi chỉ vàng gắn kết tăng, ni với người chưa Quy y Tam bảo
Giao tiếp với người chưa quy y Tam bảo về bản chất cũng là hoạt động giáo dục và hoằng pháp của tăng, ni với động cơ cứu khổ ban vui, giúp mọi người được an vui, hạnh phúc trong đời sống; tiến xa hơn là hướng họ quy y Tam bảo trở thành phật tử chân chính.
-
Tôn trọng tài vật, hay tôn trọng diệu pháp?
Khi Thế Tôn nhập Niết bàn, di huấn tối hậu của Ngài cho các Tỷ kheo là "Hãy lấy Pháp và Luật làm thầy" và "Hãy nương tựa hòn đảo chính mình".
-
Indonesia: Khuyến khích giáo dục Phật giáo đóng góp cho hòa bình và an sinh xã hội
Một trong những giáo lý chính trong đạo Phật là nguyên tắc đạo đức không gây hại cho các sinh vật khác (ahimsa) cũng có nghĩa là bất bạo động.
-
Lợi ích của Thiền tứ vô lượng tâm trong đời sống xã hội
Có thể nói rằng Từ, Bi, Hỷ, Xả là những đức hạnh tốt lành và cao đẹp để xây dựng nên một con người hoàn thiện, một gia đình hạnh phúc, một xã hội tốt đẹp.