Chiều Yên Tử
Trước uy linh tìm về dòng tâm thức,
Gặp lửa hư vô trong cõi thế siêu hình.
Chiều Yên Tử chuông chùa thâu cõi tịnh.
Cả ba nghìn thế giới hồi sinh.
Cư sĩ Nguyễn Đức Sinh


Chiều Yên Tử
Trước uy linh tìm về dòng tâm thức,
Gặp lửa hư vô trong cõi thế siêu hình.
Chiều Yên Tử chuông chùa thâu cõi tịnh.
Cả ba nghìn thế giới hồi sinh.
Cư sĩ Nguyễn Đức Sinh
Sự phát triển của hình tượng Quán Thế Âm qua các thời kỳ cho thấy Phật giáo không chỉ là tôn giáo mà còn là dòng chảy văn hóa có sức ảnh hưởng sâu rộng, thể hiện sự giao thoa Phật giáo với tín ngưỡng bản địa.
Quả chuông này có sức sống mãnh liệt. Quả chuông chùa Ngũ Hộ sẽ sống mãi trong lòng chúng ta. Quả chuông sẽ có vai trò kêu gọi nền hòa bình mãi mãi cho Việt Nam, cho Nhật Bản, cho thế giới.
Ba hồi chuông trống quyện lời kinh/Ngày mới thiêng liêng đã chuyển mình/Sứ mệnh giống nòi vươn bốn biển/Trời Nam đất Việt sáng niềm tin.
Đại sư Vạn Hạnh không chỉ khai thị bản chất thịnh suy giống như giọt sương trên đầu ngọn cỏ mà còn đặt sự thịnh suy trong quá trình biến đổi, từ phía cuối con đường, phía bên kia cuộc đời, phía sau của thực tại hôm nay.
Phật giáo coi thế giới là một bể khổ và mục đích cuối cùng của Phật giáo là tìm con đường giải thoát khỏi bể khổ luân hồi đó.
Con đường Nho giáo là con đường triết lý nhân sinh, còn Phật giáo là con đường triết lý bản thể. Những triết lý về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong Nho - Phật ảnh hưởng đến lối sống hài hòa, tôn trọng tự nhiên của người Việt.
Bình luận (0)