Kính mừng Phật Đản sinh. Khởi tâm hoan hỷ lành. Thích Ca Mâu Ni Phật. Vô Ưu tỏa ngát hương. Ngày trăng tròn tháng Tư. Đất trời lung linh sáng. Bảy đóa Sen ngời rạng. Trải nâng bước Thích Ca. Vườn Lâm Tỳ Ni xa Dưới gốc cây Sala. Người: Mahamaya! Bà nghỉ chân chuyển dạ. Phật hiện cõi Ta bà. Hữu thủ chỉ thiên: Thiện! Tả thủ chỉ địa: Tà! Với ý nghĩa sâu xa: "Thiện, bất thiện hai ngã". Trong đời duy chỉ có Hai lối cho chúng sinh. Để mai sau giữ gìn. Hướng tâm về chân lý. Cho bao cõi quy y. Cửa Phật hành đạo hạnh. Vạn năm lưu sử thi. Tác giả: Lê Thị Ngọc NhiPhật Đản - Hướng tâm về chân lý / Cho bao cõi quy y / Cửa Phật hành đạo hạnh / Vạn năm lưu sử thi.
Văn hóa
Phật Đản
Bài liên quan
Bài viết khác
-
Đừng so sánh...
Đừng so sánh mà trở nên sống vội/Rồi không may đắc tội với người đời/Đời của mình hãy sống thật thảnh thơi/Tâm bất biến giữa dòng đời vạn biến...!
-
Hương giới đạo
Trong rừng Kỳ Đà tịch liêu/Thế Tôn dạy bảo những điều thâm sâu/Giới hương giữ trọn bền lâu/Ý trong thanh tịnh, tuệ sâu sáng ngời.
-
Động và tĩnh – Triết lý sống trong bài thơ “Dụng chân tâm” của Trần Thánh Tông
Dụng chân tâm không chỉ đơn thuần là một bài thơ thiền sâu sắc mà còn là một lời nhắc nhở giản dị về lối sống hài hòa giữa động và tĩnh. Hãy để bài thơ này trở thành kim chỉ nam cho cuộc sống của chúng ta, dẫn dắt chúng ta tìm thấy sự an lạc và hạnh phúc trong mọi hoàn cảnh...
-
Bài vọng cổ Tình Sư Đệ Văn
Mỗi con người trong cõi giả tạm này khi có niềm tin vào một tôn giáo đều hướng đến và luôn xem đó là chỗ dựa giúp bản thân vượt qua những khổ nhọc trong kiếp làm người.
-
Sự giao thoa Thiền và thiên nhiên trong bài thơ “Chơi hành cung thiên trường” của Trần Thánh Tông
Bài thơ không chỉ là một tác phẩm thơ ca đơn thuần mà còn là một tác phẩm văn học góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa dân tộc, phản ánh tâm hồn cao đẹp và triết lý sống sâu sắc của người xưa.
-
Tìm hiểu về Tứ pháp với tín ngưỡng thờ Mẫu
Các thương nhân Ấn Độ trên con đường thương mại đã mang tín ngưỡng của mình vào Luy Lâu, rồi hoà nhập với tín ngưỡng bản địa hình thành nên Phật giáo Tứ Pháp, với hình tượng người mẹ là Phật Mẫu Man Nương.
Bình luận (0)