Trang chủ Bạn đọc Lễ Phật trong cơn mưa đầu mùa

Lễ Phật trong cơn mưa đầu mùa

Mùa Phật đản, ngày Rằm đang đến dần, trời bỗng đổ cơn mưa rào buổi sáng, rồi khi đạp xe đến Chùa Long Phước ở Cây Giang lễ Phật, đã nhìn thấy đoạn cong trước chùa, trời đổ trận mưa lớn hơn, nước chảy thành dòng trên hương lộ

Đăng bởi: Anh Minh
ISSN: 2734-9195

Mùa Phật đản, ngày Rằm đang đến dần, trời bỗng đổ cơn mưa rào buổi sáng, rồi khi đạp xe đến Chùa Long Phước ở Cây Giang lễ Phật, đã nhìn thấy đoạn cong trước chùa, trời đổ trận mưa lớn hơn, nước chảy thành dòng trên hương lộ.

Hạn mặn khô khát, thấm câu “nắng hạn mong mưa” như thế nào, khi trời vần vũ mãi không hình thành được một cơn mua dù nho nhỏ. Khi ấy, mạng xã hội ồn ào bao đoạn quay mưa ở ngoài Bắc trong Nam, Sài Gòn đã có mưa lớn nước tràn đường, nhưng Bạc Liêu vẫn vắng…

Mùa Phật đản, ngày Rằm đang đến dần, trời bỗng đổ cơn mưa rào buổi sáng, rồi khi đạp xe đến Chùa Long Phước ở Cây Giang lễ Phật, đã nhìn thấy đoạn cong trước chùa, trời đổ trận mưa lớn hơn, nước chảy thành dòng trên hương lộ, dứt mưa, bầu trời thoáng đãng hẳn, hơi lạnh của trận mưa vội vàng làm dịu sức nóng của mặt đất, thực sự mưa đã về xứ Bạc Liêu.

Tam bảo trang nghiêm như vốn có, cảnh tự tịch tịnh một không khí đón mừng Phật đản, thắp hương trước tôn tượng đức Thế Tôn, lạy ở gian hậu tổ, đến cung kính trước tháp cố Hòa thượng khai sơn tạo tự, lòng nhẹ hẳn bụi trần không khác mặt đường sau cơn mưa. Đến thi lễ trước Đại đức trụ trì nghe Thầy giảng về “tứ đại giai không” theo cách riêng của nhà thiền, ra về lại dưới một cơn mưa mới “tiễn” tận nhà cách mấy cây số. Cây trái được tưới tẩm, từng mái nhà ướt nước mưa, sức nóng hầm hập như bao nhiêu ngày qua nay đã dịu.

Tap chi Nghien cuu Phat hoc Le Phat trong con mua dau mua 3

Từ giờ đến Rằm, ngày đức Phật ra đời (nghĩ dân gian vậy cho nó đơn giản) chắc còn những trận mưa, dù muộn cách chi mưa cũng đã về.

Những giọt nước vốn nghĩ bình thường – sau bao nhiêu tháng ngày chịu nắng nóng cực, giờ mới thấy quý làm sao. Nước từ trời cao rơi xuống làm mát dịu mặt đất.

Nguyễn Thành Công

GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT


Ủng hộ Tạp chí Nghiên cứu Phật học không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Tạp chí mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.
Mã QR Tạp Chí NCPH

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC

SỐ TÀI KHOẢN: 1231 301 710

NGÂN HÀNG: TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

Để lại bình luận

Bạn cũng có thể thích

Logo Tap Chi Ncph 20.7.2023 Trang

TÒA SOẠN VÀ TRỊ SỰ

Phòng 218 chùa Quán Sứ – Số 73 phố Quán Sứ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Điện thoại: 024 6684 66880914 335 013

Email: tapchincph@gmail.com

ĐẠI DIỆN PHÍA NAM

Phòng số 7 dãy Tây Nam – Thiền viện Quảng Đức, Số 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, Tp.HCM.

GIẤY PHÉP XUẤT BẢN: SỐ 298/GP-BTTTT NGÀY 13/06/2022

Tạp chí Nghiên cứu Phật học (bản in): Mã số ISSN: 2734-9187
Tạp chí Nghiên cứu Phật học (điện tử): Mã số ISSN: 2734-9195

THÔNG TIN TÒA SOẠN

HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP

Gs.Ts. Nguyễn Hùng Hậu

PGs.Ts. Nguyễn Hồng Dương

PGs.Ts. Nguyễn Đức Diện

Hòa thượng TS Thích Thanh Nhiễu

Hòa thượng TS Thích Thanh Điện

Thượng tọa TS Thích Đức Thiện

TỔNG BIÊN TẬP

Hòa thượng TS Thích Gia Quang

PHÓ TỔNG BIÊN TẬP

Thượng tọa Thích Tiến Đạt

TRƯỞNG BAN BIÊN TẬP

Cư sĩ Giới Minh

Quý vị đặt mua Tạp chí Nghiên cứu Phật học vui lòng liên hệ Tòa soạn, giá 180.000đ/1 bộ. Bạn đọc ở Hà Nội xin mời đến mua tại Tòa soạn, bạn đọc ở khu vực khác vui lòng liên hệ với chúng tôi qua số: 024 6684 6688 | 0914 335 013 để biết thêm chi tiết về cước phí Bưu điện.

Tài khoản: TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC

Số tài khoản: 1231301710

Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam (BIDV), chi nhánh Quang Trung – Hà Nội

Phương danh cúng dường