Được phụng dưỡng mẹ cha Yêu thương gia đình mình Được hành nghề an lạc Là phước đức lớn nhất.


Được phụng dưỡng mẹ cha Yêu thương gia đình mình Được hành nghề an lạc Là phước đức lớn nhất.
Ngay cả những người từng có tâm chân thật, không nói dối, cũng dễ bị lợi đắc, cung kính, danh vọng làm thay đổi ý nguyện tu hành. Từ chỗ không cố ý nói láo, họ sẵn sàng nói dối để bảo vệ danh tiếng và có thêm nhiều lợi ích cho mình.
"Rồi hai vợ chồng ấy giết đứa con một, khả ái, dễ thương ấy, làm thịt khô và thịt ướp, ăn thịt người con và vượt qua vùng hoang vu còn lại ấy. Họ vừa ăn thịt con, vừa đập ngực (than khóc): "Đứa con một ở đâu? Đứa con một ở đâu?"
Lời Thế Tôn được ghi chép trong Tương ưng bộ kinh, không nói rằng: Khổ là do mình, do người, hay không có, không thấy khổ. Kinh dạy biết như chân như thật, "khổ do duyên xúc", và khổ uẩn được tập khởi bởi vòng nhân duyên tương ưng với nhau.
Địa Tạng Vương Bồ Tát, với nhân duyên là con trai của trưởng giả, đã phát nguyện rằng: “Con nguyện từ nay cho đến vô lượng kiếp về sau, dù trải qua thời gian không thể tính đếm, con sẽ cứu độ tất cả chúng sinh trong sáu nẻo luân hồi đang chịu khổ đau vì tội nghiệp.”
Mỗi vị mang một hạnh nguyện, điểm chung là “truyền đăng tục diệm” để mạng mạch Phật giáo được trường cửu đến hôm nay.
Tất cả kinh pháp mục đích giúp chọn một pháp hành cho tâm thức chứ không phải để sùng phụng hay tán dương một triết lý nghệ thuật của kinh điển Bắc truyền.
Bình luận (0)