Trang chủ Bạn đọc Kiến tạo hạnh phúc trong xã hội công nghệ

Kiến tạo hạnh phúc trong xã hội công nghệ

Chúng ta phải tìm kiếm hạnh phúc ở nơi khác, trong chính chúng ta và trong các cộng đồng có mục đích cống hiến cho sự bền vững và bình đẳng. Bản chất ở đây là sự hy sinh, quên mình vì người. Đó không phải là một cuộc chạy trốn khỏi cuộc sống mà là một cương lĩnh cho một ơn gọi cao cả hơn. Bồ tát cứu độ chúng sinh không chỉ đơn giản là một ẩn dụ tình yêu lãng mạn.

Đăng bởi: Lê Đình Trưởng
ISSN: 2734-9195

Chúng ta phải tìm kiếm hạnh phúc ở nơi khác, trong chính chúng ta và trong các cộng đồng có mục đích cống hiến cho sự bền vững và bình đẳng. Bản chất ở đây là sự hy sinh, quên mình vì người. Đó không phải là một cuộc chạy trốn khỏi cuộc sống mà là một cương lĩnh cho một ơn gọi cao cả hơn. Bồ tát cứu độ chúng sinh không chỉ đơn giản là một ẩn dụ tình yêu lãng mạn.

Tác giả: John Harvey Negru
Việt dịch: Thích Vân Phong

Chúng ta đang ở vào thời điểm bùng phát của cuộc cách mạng lần thứ tư (công nghiệp 4.0). Đối với một số đặc quyền, nó dũng cảm xuất hiện như một thế giới mới (Brave New World) của công nghệ sinh học và công nghệ mới (để phân biệt với công nghệ thông thường), và nó khiến chúng ta bị quyến rũ.

Nhưng hầu hết đối với cư dân trên thế giới, các yếu tố gây căng thẳng xã hội đang thúc đẩy sự phản kháng và xung đột. Con đường tu tập đầy sức sống của các vị Bồ tát sẽ như thế nào?

Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã chia sẻ: “Không có con đường dẫn đến hạnh phúc – Hạnh phúc là con đường.” (There is no way to happiness—happiness is the way.) Đây là một tình cảm cao đẹp, nhưng làm thế nào để chúng ta thực sự thể hiện điều này một cách cân bằng?

Chúng ta thấy rằng “Kỷ nguyên Nhân sinh mới” (Anthropocene), nhu cầu không được kiểm soát đối với tăng trưởng kinh tế đến phát triển con người, đã tạo ra một lời nguyền bóng đêm (Dark Shadows), mặc dù một số người có thể chọn cách khước từ nó.

Giáo lý đạo Phật về “Tri túc” (self-sufficiency), Sự Tự cấp Tự túc (Về Kinh Tế) và sự hài lòng hoàn toàn trái với ngược với hệ tư tưởng toàn cầu đang thịnh hành về sự tăng trưởng liên tục, khai thác tài nguyên và trải nghiệm qua trung gian công nghệ. Kết quả là mối quan hệ của chúng ta với thế giới mà chúng ta đã tạo ra rất mâu thuẫn.

Một giáo sư người Canada, triết gia về Lý thuyết Truyền thông, Marshall McLuhan (1911-1980) đã lưu ý: “Chúng tôi sáng tạo ra công cụ; sau đó nó làm rối chúng tôi” (We create our tools; thereafter, they create us). Có một động lực thúc đẩy những gì công nghệ mong muốn khiến việc thay đổi hướng đi trở nên khó khăn.

niem hanh phuc tapchinghiencuuphathoc.vn

“Không có con đường dẫn đến hạnh phúc – hạnh phúc là con đường.” (There is no way to happiness—happiness is the way.)

Không còn nghi ngờ gì nữa, công nghệ đã mang lại hạnh phúc lớn lao cho con người, công nghệ nông nghiệp (Agri-tech) đã nuôi sống tất cả chúng ta. Công ty dịch vụ và phần mềm tư nhân (Medical Information Technology, Inc., Meditech) có trụ sở tại Massachusetts chuyên phát triển và bán hệ thống thông tin cho các tổ chức chăm sóc sức khỏe đã cải thiện sức khoẻ cho chúng ta. Hãng công nghệ Hyperloop Technologies đã giúp phương tiện giao thông cho chúng tôi đi du lịch, giao dịch, v.v. Cơ sở hạ tầng của các thành phố hỗ trợ chúng tôi. Công nghệ khoa học giúp chúng tôi tìm hiểu về thế giới tự nhiên và không bị bất lực. Công nghệ truyền thông giúp kết nối chúng ta.

Câu hỏi hóc búa của chúng tôi là công nghệ cũng liên quan đến những bất công và bi kịch khủng khiếp: Sự giàu có bẩn thỉu dành cho từng trung tâm, các loại vũ khí chiến tranh, ô nhiễm, tai nạn lao động trong ngành công nghiệp, biến đổi khí hậu, tuyệt chủng hàng loạt, vv…vv. Một danh sách bên trong một danh sách khác – hay còn gọi là danh sách lồng nhau.

Cuộc cách mạng thông tin (Information revolution) đã biến thành toàn cầu hoá (globalized), quân đẳng hoá (equalized) và làm cân đối chúng ta (trừ phi ở nơi nào chính phủ ngăn chặn nó), giáo dục chúng ta theo những cách chưa từng có trước đây. Chúng ta là thế hệ am hiểu nhiều nhất về lịch sử. Tuy nhiên, cuộc cách mạng thông tin cũng gây ra những vẫn đề mới, một lần nữa, danh sách lồng nhau.

Vì thế, hãy nói rõ: không ai sẵn sàng từ bỏ những lợi ích của công nghệ. Nhưng ở đây chúng ta phải phân biệt giữa công nghệ thích hợp (appropriate technology) và chủ nghĩa tiêu dùng (Consumerism) quá mức, đây là niềm tin rằng con đường duy nhất dẫn đến hạnh phúc là thông qua việc tiêu dùng mọi thứ và trải nghiệm mua sắm dù là “xanh” (however “green”). Sự tăng trưởng không kiểm soát trong giai đoạn cuối của nền văn minh của chúng ta là ác tính. Thật là viển vông khi nghĩ rằng bản thân công nghệ sẽ cung cấp cho chúng ta khả năng để vực dậy bằng những nỗ lực của mình. Mỗi bước tiến trên con đường đó đều mang theo quá nhiều hành lý.

Chúng ta phải tìm kiếm hạnh phúc ở nơi khác, trong chính chúng ta và trong các cộng đồng có mục đích cống hiến cho sự bền vững và bình đẳng. Bản chất ở đây là sự hy sinh, quên mình vì người. Đó không phải là một cuộc chạy trốn khỏi cuộc sống mà là một cương lĩnh cho một ơn gọi cao cả hơn. Bồ tát cứu độ chúng sinh không chỉ đơn giản là một ẩn dụ tình yêu lãng mạn. Động lực trong vòng thời gian chúng ta phải chấp nhận sự tương tức (interbeing)*, đồng sáng tạo (Co-creation) sinh quyển mà chúng ta gọi là Trái đất nếu chúng ta sống hạn chế trong phát triển. Có việc phải làm và mo bắt đầu khi chúng ta đứng dậy khỏi ghế dày có đệm.

Phật giáo đồ rất quen thuộc với những lời dạy về lối sống đơn giản, vứt bỏ chủ nghĩa duy vật và hướng đến việc tu tâm luyện tính. Khi đó, thách thức là chuyển hóa những thứ gì từ đó mang tính cá nhân thành thứ gì đó mang tính cộng đồng trong văn hoá xã hội: Một quan niệm cho rằng quả vị Bồ tát phù hợp với tư cách công dân tốt.

Trong bối cảnh này, với tư cách công dân tốt, có nghĩa là hỗ trợ những gì hoàn hảo nhất cho vô tình chúng sinh (những sinh vật và các sự vật hiện tượng) và hữu tình chúng sinh (những loài có tình thức) có hoạt động ngược lại với thân phận để có những cách sống tốt hơn. Phật giáo chúng ta phải làm cho bớt cấu tạo chủ nghĩa nhân loại trung tâm (Anthropocentrism, 人類中心主義).

Có lẽ những lối sống xã hội Phật giáo truyền thống, Thanh quy các cơ sở tự viện Phật giáo, đã cung cấp một mô hình tổ chức tăng đoàn tiến bộ như thế, và mở rộng nó vào cộng đồng của họ. Có thể đã như vậy, nhưng cấu trúc xã hội đó đã khai tử và bị chôn vùi. Hiện tại thế giới đó không hoạt động như thế nữa. Sự cần thiết, các vị Thiền sư đang ở ngoài chợ Online (sàn giao dịch, marketplace), cùng với phần còn lại trong chúng ta là nghề bán rong của họ. Tệ hơn nữa, vì các tổ chức thanh quy tăng đoàn cho các cơ sở tự viện Phật giáo như thời cổ đại không còn nữa, đại đa số các vị giáo thụ sư Phật giáo đang trong sự hoạt động một tổ chức kinh tế không ổn định. Mục tiêu của việc tu hành chắc là cố gắng khôi phục lại hình ảnh Phật giáo vào thế kỷ 12.

Liệu chúng ta có thể hạnh phúc nếu sự sung sướng của chúng ta bởi hậu quả trả giá đắt, cộng đồng toàn cầu của chúng ta, và tất cả các cộng đồng hữu tình chúng sinh (những loài có tình thức) khác mà chúng ta phụ thuộc vào?

Liệu chúng ta có thể tách biệt những công nghệ, giúp chúng ta đạt được mục tiêu bền vững và đảm bảo được những công nghệ dẫn đến tình trạng bị tiêu diệt? Trong thời gian phong trào tu học thiền Phật giáo phát triển mạnh vào sau giữa thế kỷ 20 những thập niên 1960-1970, tất cả xung quanh việc mỗi chúng ta ngay tức khắc đều giác tỉnh.

Năm 1996, nhà văn người Mỹ, Stewart Brand, sáng lập của Whole Earth Catalog và Quỹ Long Now, tác giả của nhiều cuốn sách, trong đó có tác phẩm nổi tiếng “Toàn bộ Danh mục Trái đất vào những thập niên 1960 đang làm Thay đổi Thế giới” (the world-changing Whole Earth Catalog in the 1960s), đã bắt đầu thành lập Quỹ Long Now để thúc đẩy tầm nhìn xa, và lập kế hoạch chiến lược trong khoảng thời gian 10.000 năm. Liệu chúng ta có thể tập trung vào Quỹ Long Now, được chia sẻ lâu dài của một kiếp (Kalpa) theo đạo Phật hơn là khoảnh khắc cá nhân ngắn hạn không?

Chính niệm là một khía cạnh của thực hành Phật giáo hiện đang thịnh hành, thật đáng buồn, như Jeff Wilson, một giáo sư về Tôn giáo và châu Á của trường đại học. Renison và Đại học Waterloo ở Canada, đã kể lại trong cuốn sách của ông, “Mỹ quốc Chính niệm” (‘Mindful America’ – Nhà xuất bản Đại học Oxford 2014), nó thường bị vô hiệu hoá, bị biến thành thương phẩm hoá (commodified, 商品化) và bị phá vỡ – không có mối đe doạ nào đối với các mô hình kinh tế (economic paradigms) và hệ biến hóa. Trong Thiền tông, kiểu thực hành này được gọi là “Meditation Bompu Zen” (波普禪水療中心) – trung tâm tu tập thiền Phật giáo này liên quan đến sức khoẻ thể chất, tinh thần và hạnh phúc cá nhân. Thật hoàn hảo, nhưng chúng ta cần thứ gì đó triệt để hơn.

Đa số cho rằng sự thoả mãn không đến từ việc tích luỹ của cải vật chất, hay sự hiện thực hoá bản thân, thậm chí là Nhu cầu về tự thể hiện bản thân cường độ cao (self – actualization), hoặc đến từ cuộc sống có ý nghĩa giúp đỡ tha nhân. Những tác phẩm văn học nổi tiếng thế giới đầy rẫy những câu chuyện về những cá nhân tiêu biểu cho nghĩa cử cao đẹp này. Vì thế, hãy xem xét lại điểm khởi đầu cho Đại nguyện của mỗi cá nhân chúng ta, như Vương quốc Phật giáo Bhutan đã thực hiện với cam kết Chỉ số Tổng hạnh phúc quốc gia (GNH) của họ.

Chúng tôi muốn biến những nhân vật nổi tiếng có khả năng làm thay đổi cuộc chơi (game-changing), như nhà hoạt động môi trường người Thụy Điển về biến đổi khí hậu, cô Greta Thunberg thành những người nổi tiếng, và số lượng người mà họ giúp đỡ càng lớn, họ càng phải trở nên hoàn hảo hơn (hoặc rất nhiệt tình rất logic đến thế). Cứ như thế bạn chỉ là anh hùng nếu nhận được một triệu lượt “thích”. Nhưng đó cũng là một góc nhìn hạn hẹp, dẫn đến chủ nghĩa trì trệ (slacktivism). Phật giáo trong tương lai, sự làm sáng tỏ sẽ được tìm kiếm nguồn lực từ đám đông (crowdsourced). Mỗi người chúng ta đều có một vai trò để vui chơi.

Tự nhiên chúng tôi là những nhà lập kế hoạch, hài hòa giữa thiên nhiên và thiết kế, chúng ta có thể tạo ra những biến đổi tích cực. Thực sự chúng ta có thể đặt ra những mục tiêu SMART (nguyên tắc để xây dựng mục tiêu, dựa trên 5 thành phần: Specific (Tính cụ thể), Measurable (Đo lường được), Achievable (Khả năng thực hiện), Realistic (Tính thực tế), Time-bound (Khung thời gian). Chúng ta có thể đạt được những mục tiêu này. Tất nhiên, với tư cách cá nhân, chúng ta không thể giải quyết tất cả các vấn đề của thế giới, Nhưng mỗi cá nhân chúng ta có thể làm điều gì đó và chúng ta cùng nhau trở nên hùng lực. Để trích dẫn lời của một cựu vận động viên quần vợt chuyên nghiệp người Mỹ gốc Phi, Arthur Ashe (1943-1993) đầu tiên được chọn vào đội tuyển Davis Cup Hoa Kỳ: “Khởi hành ngay nơi ta đứng. Sử dụng những gì ta đang có và làm những gì trong khả năng của mình”. (Start where you are. Use what you have. Do what you can).

Tác giả: John Harvey Negru
Việt dịch: Thích Vân Phong
Nguồn: Buddhistdoor Global – BDG

***

Tham khảo
1. Dunne, John and Daniel Goleman, ed. 2018. Ecology, Ethics, and Interdependence: The Dalai Lama in Conversation with Leading Thinkers on Climate Change. Somerville, MA: Wisdom Publications.
2. Harari, Yuval. 2018. 21 Lessons for the 21st Century. New York: Penguin Random House.
3. Kaza, Stephanie. 2019. Green Buddhism: Practice and Compassionate Action in Uncertain Times. Boulder, CO: Shambhala Publications.
4. Wilson, Jeff. 2014. Mindful America: The Mutual Transformation of Buddhist Meditation and American Culture. New York: Oxford University Press.
*Tương tức (interbeing) – tức là vạn vật tồn tại là nhờ tương quan lẫn nhau, không thể đứng “độc lập” được. Tương tức nghĩa là cái này là cái kia, cái kia là cái này. Ví dụ sóng là nước, nước là sóng. Không có cái này thì không có cái kia.

GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT


Ủng hộ Tạp chí Nghiên cứu Phật học không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Tạp chí mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.
Mã QR Tạp Chí NCPH

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC

SỐ TÀI KHOẢN: 1231 301 710

NGÂN HÀNG: TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

Để lại bình luận

Bạn cũng có thể thích

Logo Tap Chi Ncph 20.7.2023 Trang

TÒA SOẠN VÀ TRỊ SỰ

Phòng 218 chùa Quán Sứ – Số 73 phố Quán Sứ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Điện thoại: 024 6684 66880914 335 013

Email: tapchincph@gmail.com

ĐẠI DIỆN PHÍA NAM

Phòng số 7 dãy Tây Nam – Thiền viện Quảng Đức, Số 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, Tp.HCM.

GIẤY PHÉP XUẤT BẢN: SỐ 298/GP-BTTTT NGÀY 13/06/2022

Tạp chí Nghiên cứu Phật học (bản in): Mã số ISSN: 2734-9187
Tạp chí Nghiên cứu Phật học (điện tử): Mã số ISSN: 2734-9195

THÔNG TIN TÒA SOẠN

HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP

Gs.Ts. Nguyễn Hùng Hậu

PGs.Ts. Nguyễn Hồng Dương

PGs.Ts. Nguyễn Đức Diện

Hòa thượng TS Thích Thanh Nhiễu

Hòa thượng TS Thích Thanh Điện

Thượng tọa TS Thích Đức Thiện

TỔNG BIÊN TẬP

Hòa thượng TS Thích Gia Quang

PHÓ TỔNG BIÊN TẬP

Thượng tọa Thích Tiến Đạt

TRƯỞNG BAN BIÊN TẬP

Cư sĩ Giới Minh

Quý vị đặt mua Tạp chí Nghiên cứu Phật học vui lòng liên hệ Tòa soạn, giá 180.000đ/1 bộ. Bạn đọc ở Hà Nội xin mời đến mua tại Tòa soạn, bạn đọc ở khu vực khác vui lòng liên hệ với chúng tôi qua số: 024 6684 6688 | 0914 335 013 để biết thêm chi tiết về cước phí Bưu điện.

Tài khoản: TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC

Số tài khoản: 1231301710

Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam (BIDV), chi nhánh Quang Trung – Hà Nội

Phương danh cúng dường