Trang chủ Đời sống Khủng hoảng tâm trí do thiếu hiểu biết

Khủng hoảng tâm trí do thiếu hiểu biết

Đăng bởi: Anh Minh
ISSN: 2734-9195

Thích Vân Phong biên dịch
Nguồn: The Buddhist News

Nguy cơ khủng hoảng vì thiếu hiểu biết xảy ra, do khối lượng năng lượng xấu đã bao trùm thế giới, từ sự phát triển của hệ thống điện tử, Internet. Đó là cuộc khủng hoảng của sự hấp dẫn mà con người không thể nhận ra bởi họ đã “quá phụ thuộc vào công nghệ” với những ảo tưởng gắn liền với những nút thắt cảm xúc; do sở hữu cái Tôi (bản ngã) quá lớn khó buông xả.

Những ảo tưởng có thể nhìn thấy rõ ràng là do chấp trước vào hạnh phúc và khổ đau, bám víu hạnh phúc mà không nỗ lực để hiểu nguyên lý vô thường, cũng như đắm chìm trong đau khổ mà không cố gắng hiểu đạo lý Nhân Quả (Khoa học logic). Họ đã gặt hái những gì họ đã gieo.

Một ví dụ rõ ràng về sự chấp thật và bám chặt vào sở hữu cơ thể của chính mình mà không nhận thức được sự thật rằng, cơ thể này chỉ là nơi để cho tâm trí trú ngụ. Chúng ta không thể sở hữu bất cứ thứ gì, ngay cả cơ thể của chính mình.

Nguy co Khung hoang vi thieu Hieu biet

Chúng ta không thể ra lệnh cho cơ thể này không già nua, bệnh tật hay chết đi. Tất cả chúng ta đều có cái chết là kho báu. Chúng ta buộc phải trả lại tất cả những gì chúng ta đã vay mượn và sở hữu. Buộc chúng ta phải viễn ly những thứ yêu quý và ngay từ đầu những ám ảnh do cảm xúc tạo ra, khi nhịp tim ngừng đập và trút hơi thể cuối cùng, thần hồn rời khỏi thể xác, “không thể mang theo bất cứ thứ gì, thân này còn bỏ hà huống những vật ngoài thân”. Nếu không mê đắm, các bạn còn gọi nó là gì khác?

Bị ám ảnh bởi sự nuông chiều bản thân với những thứ, mỹ phẩm, chăm sóc da, cho đến ngành phẫu thuật thẩm mỹ mà nhiều bác sỹ phẫu thuật đã chọn sử dụng như một cái cớ khập khiễng để làm phẫu thuật, nhằm tăng sự tự tin cho một người, thay vì sử dụng phẫu thuật để giúp đỡ những nạn nhân khi chẳng may bị tai nạn, những người muốn để có địa vị trong xã hội.

Từ cuộc phẫu thuật ban đầu đã trở thành cơn nghiện phẫu thuật không dừng được, trở thành một người bị ám ảnh bởi vẻ bề ngoài của bản thân, được phát triển thành thể hiện trên IG thông qua hệ thống Selfie.

Nhiều người đã phát triển hành vi tự ái và khoe khoang họ là ai. Thay vì chia sẻ những câu chuyện hay và có ý nghĩa trong cuộc sống đời thường. Dẫn đến thể hiện sự cạnh tranh và không thể kiềm chế được những hành vi ảnh hưởng đến tâm trí nhiều sự Thích thú và thể hiện bản thân trước công chúng. Những điều này đã dẫn đến một xu hướng bị chỉ trích. Một số chỉ trích với sự ghen tỵ, một số bị chỉ trích do những thông tin sai lệch dẫn đến dễ dàng vi phạm pháp luật do sử dụng điện thoại thông minh. Văn hóa nói những lời thô lỗ tục tằn, coi thường người khác đã lan truyền thành hành vi bắt chước và phát triển thành phong tục lên án ngay lập tức tại khoảnh khắc của sự không hài lòng mà không có bất kỳ suy nghĩ hay cân nhắc.

Bởi những cơn say đắm trong tối tăm và nhiều đến mức chúng đã trở thành một cơn khủng hoảng vì vô minh, tâm trí khó có thể nhận định ra nếu mọi người biết cách thanh tịnh hóa ý nghĩ, lời nói và hành động. Bám víu vào hạnh phúc và đắm chìm trong đau khổ là sự mê đắm tột cùng.

Thích Vân Phong biên dịch
Nguồn: The Buddhist News

GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT


Ủng hộ Tạp chí Nghiên cứu Phật học không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Tạp chí mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.
Mã QR Tạp Chí NCPH

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC

SỐ TÀI KHOẢN: 1231 301 710

NGÂN HÀNG: TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

Để lại bình luận

Bạn cũng có thể thích

Logo Tap Chi Ncph 20.7.2023 Trang

TÒA SOẠN VÀ TRỊ SỰ

Phòng 218 chùa Quán Sứ – Số 73 phố Quán Sứ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Điện thoại: 024 6684 66880914 335 013

Email: tapchincph@gmail.com

ĐẠI DIỆN PHÍA NAM

Phòng số 7 dãy Tây Nam – Thiền viện Quảng Đức, Số 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, Tp.HCM.

GIẤY PHÉP XUẤT BẢN: SỐ 298/GP-BTTTT NGÀY 13/06/2022

Tạp chí Nghiên cứu Phật học (bản in): Mã số ISSN: 2734-9187
Tạp chí Nghiên cứu Phật học (điện tử): Mã số ISSN: 2734-9195

THÔNG TIN TÒA SOẠN

HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP

Gs.Ts. Nguyễn Hùng Hậu

PGs.Ts. Nguyễn Hồng Dương

PGs.Ts. Nguyễn Đức Diện

Hòa thượng TS Thích Thanh Nhiễu

Hòa thượng TS Thích Thanh Điện

Thượng tọa TS Thích Đức Thiện

TỔNG BIÊN TẬP

Hòa thượng TS Thích Gia Quang

PHÓ TỔNG BIÊN TẬP

Thượng tọa Thích Tiến Đạt

TRƯỞNG BAN BIÊN TẬP

Cư sĩ Giới Minh

Quý vị đặt mua Tạp chí Nghiên cứu Phật học vui lòng liên hệ Tòa soạn, giá 180.000đ/1 bộ. Bạn đọc ở Hà Nội xin mời đến mua tại Tòa soạn, bạn đọc ở khu vực khác vui lòng liên hệ với chúng tôi qua số: 024 6684 6688 | 0914 335 013 để biết thêm chi tiết về cước phí Bưu điện.

Tài khoản: TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC

Số tài khoản: 1231301710

Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam (BIDV), chi nhánh Quang Trung – Hà Nội

Phương danh cúng dường