GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM
HỘI ĐỒNG TRỊ SỰ
_____
Số: 277/QĐ-HĐTS |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
___________
Hà Nội, ngày 12 tháng 07 năm 2022 |
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Chuẩn y thành phần nhân sự Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hà Giang nhiệm kỳ 2022 - 2027 gồm 36 thành viên Ban Trị sự do Đại đức Thích Nguyên Toàn làm Trưởng ban (Danh sách đính kèm). Điều 2. Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự, Chánh Văn phòng Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trưởng ban Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hà Giang và các vị có tên tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký./.
Nơi nhận:
- Như Điều 2;
- Ban TGCP, Vụ PG;
- UBND, BDV, UBMTTQVN, BTG/SNV tỉnh Hà Giang;
- Lưu: VP1, VP2. |
TM. BAN THƯỜNG TRỰC
CHỦ TỊCH
Hòa thượng Thích Thiện Nhơn |
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỘI ĐỒNG TRỊ SỰ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
DANH SÁCH NHÂN SỰ BAN TRỊ SỰ GHPGVN TỈNH HÀ GIANG KHÓA VI, NHIỆM KỲ 2022 - 2027 (Kèm theo Quyết định số 277/QĐ-HĐTS ngày 12/07/2022)
STT | PHÁP DANH/THẾ DANH | NĂM SINH | CHỨC VỤ |
I. BAN THƯỜNG TRỰC (13 VỊ) | |||
1 | Đại đức Thích Nguyên Toàn (Trần Văn Trọng) | 1976 | Trưởng ban Ban Trị sự, Trưởng ban Ban Tăng sự, Trưởng ban Ban Kinh tế Tài chính GHPGVN tỉnh Hà Giang |
2 | Đại đức Thích Thanh Lâm (Cao Đức Trường) | 1980 | Phó Trưởng ban Thường trực Ban Trị sự, Trưởng ban Ban Từ thiện Xã hội GHPGVN tỉnh Hà Giang |
3 | Đại đức Thích Thanh Phúc (Đào Văn Tuệ) | 1978 | Phó Trưởng ban Ban Trị sự, Trưởng ban Ban Nghi lễ GHPGVN tỉnh Hà Giang |
4 | Đại đức Thích Nguyên Long (Bùi Văn Tiến) | 1981 | Phó Trưởng ban - Chánh Thư ký Ban Trị sự, Trưởng ban Ban Giáo dục Phật giáo GHPGVN tỉnh Hà Giang |
5 | Đại đức Thích Đức Trung (Nguyễn Văn Lý) | 1969 | Phó Trưởng ban Ban Trị sự, Trưởng ban Ban Hướng dẫn Phật tử GHPGVN tỉnh Hà Giang |
6 | Đại đức Thích Đức An (Trần Văn Đức) | 1993 | Uỷ viên Thường trực, Phó Chánh Thư ký - Chánh Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hà Giang |
7 | Đại đức Thích Đức Minh (Phùng Mạnh Long) | 1976 | Uỷ viên Thường trực Ban Trị sự, Trưởng ban Ban Thông tin Truyền thông GHPGVN tỉnh Hà Giang |
8 | Đại đức Thích Thanh An (Phạm Đức Tư) | 1976 | Uỷ viên Thường trực Ban Trị sự, Trưởng ban Ban Pháp chế GHPGVN tỉnh Hà Giang |
9 | Đại đức Thích Bảo Đức (Phan Nhật Dũng) | 1982 | Uỷ viên Thường trực Ban Trị sự, Trưởng ban Ban Phật giáo Quốc tế GHPGVN tỉnh Hà Giang |
10 | Đại đức Thích Tục Ân (Vũ Văn Long) | 1990 | Uỷ viên Thường trực Ban Trị sự, Trưởng ban Ban Hoằng pháp GHPGVN tỉnh Hà Giang |
11 | Đại đức Thích Tâm Không (Đặng Văn Nam) | 1997 | Uỷ viên Thường trực Ban Trị sự, Trưởng ban Ban Văn hóa GHPGVN tỉnh Hà Giang |
12 | Đại đức Thích Đức Trí (Nguyễn Như Khoa) | 1999 | Uỷ viên Thường trực Ban Trị sự, Trưởng ban Ban Kiểm soát GHPGVN tỉnh Hà Giang |
13 | Ni sư Thích Đàm Tuyến (Lưu Thị Loan) | 1954 | Uỷ viên Thường trực Ban Trị sự, Phân ban Đặc trách Ni giới GHPGVN tỉnh Hà Giang |
II. ỦY VIÊN (23 VỊ) | |||
14 | Đại đức Thích Đức Viên (Trần Hòa Bình) | 1993 | Ủy viên, Phó Chánh Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hà Giang |
15 | Đại đức Thích Minh Huân (Nguyễn Bảo Chung) | 1986 | Ủy viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hà Giang |
16 | Đại đức Thích Phước Huy (Trần Công Hiển) | 1983 | Ủy viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hà Giang |
17 | Đại đức Thích Nguyên Trực (Hoàng Nhật Trung) | 1985 | Ủy viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hà Giang |
18 | Đại đức Thích Đức Chính (Tăng Bá Thìn) | 1988 | Ủy viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hà Giang |
19 | Đại đức Thích Đức Duy (Phan Trọng Hiểu) | 1995 | Ủy viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hà Giang |
20 | Đại đức Thích Đức Chương (Vũ Văn Duy) | 1984 | Ủy viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hà Giang |
21 | Đại đức Thích Đức Nhân (Hoàng Định Nghĩa) | 1994 | Ủy viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hà Giang |
22 | Sư cô Thích Diệu Ân (Trịnh Thị Trinh) | 1987 | Ủy viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hà Giang |
23 | Sư cô Thích Tâm Nghiêm (Nguyễn Thị Vân Anh) | 1993 | Ủy viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hà Giang |
24 | Cư sĩ Tuệ Đức (Đỗ Thị Giảo) | 1954 | Ủy viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hà Giang |
25 | Cư sĩ Diệu Linh (Phùng Thị Khánh) | 1954 | Ủy viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hà Giang |
26 | Cư sĩ Tuệ Thảo (Nguyễn Thị Lợi) | 1971 | Ủy viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hà Giang |
27 | Cư sĩ Tuệ Yên (Trần Thị Tuấn Dung) | 1963 | Ủy viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hà Giang |
28 | Cư sĩ Diệu Hương (Nguyễn Thị Giang) | 1954 | Ủy viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hà Giang |
29 | Cư sĩ Phúc Minh (Nguyễn Xuân Hồng) | 1960 | Ủy viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hà Giang |
30 | Cư sĩ Tuệ Tâm (Nguyễn Thị Lan) | 1967 | Ủy viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hà Giang |
31 | Cư sĩ Phúc Thành (Nguyễn Như Tùng) | 1975 | Ủy viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hà Giang |
32 | Cư sĩ Diệu Thu (Nguyễn Thị Doanh) | 1960 | Ủy viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hà Giang |
33 | Cư sĩ Đức Hải (Lê Xuân Hội) | 1953 | Ủy viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hà Giang |
34 | Cư sĩ Diệu Hoa (Hoàng Thị Xuân) | 1959 | Ủy viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hà Giang |
35 | Cư sĩ Diệu Ngần (Đỗ Thị Nga) | 1962 | Ủy viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hà Giang |
36 | Cư sĩ Quảng Ân (Đinh Văn Phúc) | 1977 | Ủy viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hà Giang |
Nếu sống thuận pháp thì cần giới định tuệ để làm gì ?
Tôi chưa đọc bài nhưng muốn để lại bình luận ngay vì tiêu đề bài quá hay và ý nghĩa.
Kính bạch, tôi xin mạn phép được chia sẻ một vài suy nghĩ nhân có đọc được một bài của Sư Phước Minh trên cổng thông tin Phật giáo. Tôi nghĩ người học Phật, trước nhất sẽ hiểu mọi thứ trong thế gian đều theo quy luật thành trụ hoại diệt, tự đến tự đi. Không có gì là bất biến. Sợ hãi cũng là một trong những cái khổ của thế gian, sợ mất người yêu, mất tiền, mất địa vị, mất gia đình con cái. Vì sợ nên con người phải cố ôm lấy mọi thứ, bảo vệ mọi thứ, mất đi sẽ đau khổ, từ đó tạo thành khổ não trùng trùng. Trong đạo Phật cũng dạy con người tùy duyên, có duyên thì dù không giấu giếm nắm giữ cũng còn, vô duyên dù có nắm chặt cũng như cát trong lòng bàn tay. Mọi thứ bên ngoài chỉ là tạm bợ, khi đã thoát khỏi những bám víu bên ngoài, thoát khỏi nỗi sợ hãi bên ngoài, con người mới có thể giữ được cái tâm an lạc hạnh phúc. Ngày xưa Phật đi vạn dặm, ngày nay thầy Minh Tuệ cũng đi khắp nơi, gặp biết bao thảnh phần trà trộn, tốt xấu đều có nhưng chân người cứ bước, tâm không lay chuyển, sợ sệt. Sống chết vô thường, có sợ cũng không thoát khỏi. Lắng nghe, thấu hiểu cảm xúc người khác cũng là một cách thực tập lòng nhẫn nại, cũng là một phép tu. Tôi xin trích link bài của thầy Phước Minh. Mô Phật (https://phatgiao.org.vn/loi-song-cua-mot-nguoi-hanh-phuc-d94264.html)
Có Duyên với Pháp môn nào thì theo Pháp môn đó. Nhưng nên chuyên nhất. Mình cũng từng có băn khoăn như bạn. Nhưng đọc nhiều thì hiểu ra. Bạn chưa kịp hiểu ra thì đã bỏ cuộc. Kể cả cái hiểu cũng là hiểu 1 phần. Còn phải tiép tục ngộ. Bạn nhìn nhận tiêu cực và bị lỗi sợ bủa vây… bạn thực hiện Pháp nhưng chưa hiểu thấu đáo sẽ bị như vậy. Mình đọc ngay từ đầu, mình hiểu không có chỗ nào chỉ trích Pháp môn khác, nên mình luôn tôn trọng các vị Giác giả đó, và đều tôn trọng bất cứ ai dù họ đag tu tập Pháp môn nào đi nữa, Pháp Đạo thì đều dạy người ta sống tốt. Chỉ là thể ngộ mỗi người mỗi khác. Sẽ có những lời nói hành động chưa thoả đáng, dễ gây hiểu nhầm. Bạn học 3 năm mà vẫn gọi Sư phụ là giáo chủ? Dễ gây hiểu lầm lắm, Pháp của vuc trụ, không của riêng ai. Phát chính niệm là để không bị ảnh hưởng bới NL tiêu cực. Và giúp đỡ những người đồng tu Trung Quốc đag bị giết hại, đó là sự giúp đỡ về mặt Năng lượng, 1 cách vô hình. Nhiều điều Sư Phụ giải thích theo khoa học đấy, mà bạn khó hiểu nên cho là huyền hoặc xa vời, không liên quan, nhưng nó có tác dụng thì Sư phụ mới giải thích. Cũng là mong muốn được hiểu biết thêm nguồn gốc của linh hồn. Bạn không có thắc mắc đó, nhưng nhiều người có mong muốn được hiểu thêm. Ngôn ngữ con người rất có giới hạn. Để giải thích cho tất cả đều hiểu là điều rất khó. Chỉ có cởi mở và kiên trì đọc, kiên trì tu thì sẽ hiểu ra. Có những điều không thể giải thích bằng lời nói. Là vũ trụ thế nào thì giảng về nó như thế, là điều chân thực. Không phải là để chấp. Và Sư phụ giảng những chỗ con người không hiểu hay hiểu sai về Đạo. Chứ không có chỉ trích hay hạ thấp đâu. Nếu bạn kết hợp cả khoa học sẽ dễ hiểu hơn
Tạp chí có những bài viết về đạo hiếu rất hay nhưng tôi có một trăn trở làm sao để phổ biến tinh thần này đến với các bạn trẻ nhiều hơn để trong từng gia đình các em đều biết yêu thương hiếu thảo hiếu thuận với ông bà cha mẹ từ sớm?
Bạn có quyền sống theo cách của bạn. Không có nghĩa là mọi người phải sống giống như bạn, ai sống khác thì bạn cho rằng đó là hành vi "nên tránh". Đó là quan điểm của người cực đoan, ái kỷ. Một dạng thao túng tâm lý người khác của những kẻ ích kỷ, luôn cảm thấy khó chịu trước mọi chia sẻ, niềm vui, hạnh phúc, thành công của người khác. Luôn gắn cho đó là cái xấu và không muốn ai khác họ, họ muốn thao túng tâm lý người khác bằng cách vạch ra đó là hành vi tiêu cực, hành vi xấu, không nên để điều khiển người khác phải rập khuôn theo họ và không làm bất kỳ điều gì nếu tầm mắt họ không ưa thích. Đó còn là một dạng lý luận phi thực tiễn.