Nguyễn Nguyên An Tịnh cốc Tây An, 11/11/69 Lê Ngô Cát, Thủy Xuân, Tp.Huế, tỉnh TT.Huế
Đang có thân làm đền đài tụng niệm Thân mất đi thiền định với thời gian Có thân phải nuôi cơm ăn, áo mặc… Không thân về với gió, núi, mưa ngàn...
Nguyễn Nguyên An Tịnh cốc Tây An, 11/11/69 Lê Ngô Cát, Thủy Xuân, Tp.Huế, tỉnh TT.Huế
Đang có thân làm đền đài tụng niệm Thân mất đi thiền định với thời gian Có thân phải nuôi cơm ăn, áo mặc… Không thân về với gió, núi, mưa ngàn...
Ba hồi chuông trống quyện lời kinh/Ngày mới thiêng liêng đã chuyển mình/Sứ mệnh giống nòi vươn bốn biển/Trời Nam đất Việt sáng niềm tin.
Đại sư Vạn Hạnh không chỉ khai thị bản chất thịnh suy giống như giọt sương trên đầu ngọn cỏ mà còn đặt sự thịnh suy trong quá trình biến đổi, từ phía cuối con đường, phía bên kia cuộc đời, phía sau của thực tại hôm nay.
Phật giáo coi thế giới là một bể khổ và mục đích cuối cùng của Phật giáo là tìm con đường giải thoát khỏi bể khổ luân hồi đó.
Con đường Nho giáo là con đường triết lý nhân sinh, còn Phật giáo là con đường triết lý bản thể. Những triết lý về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong Nho - Phật ảnh hưởng đến lối sống hài hòa, tôn trọng tự nhiên của người Việt.
Tuy nhiên, trong chiều sâu của tư tưởng Thiền tông, quê hương còn mang một tầng nghĩa khác, chính là bản thể giác ngộ, là phật tính sẵn có trong mỗi con người.
Thiên nhiên trong thơ Thiền Phật giáo Việt Nam thế kỷ XVII không chỉ đơn thuần là bối cảnh hay chất liệu nghệ thuật, mà là đối tượng chiêm nghiệm tâm linh, là phương tiện giác ngộ và là biểu hiện của đời sống giản dị, thoát tục.
Bình luận (0)