



Không chỉ là di tích văn hóa, quần thể còn là cơ sở hoạt động cách mạng quan trọng. Trong giai đoạn 1946–1954, chùa Hai Bà Trưng từng là địa điểm hội họp, cất giấu tài liệu bí mật.
Song trong Thiền tông, “Kệ Truyền pháp” là hình thức truyền thừa pháp mạch vô cùng đặc biệt, với rất nhiều giá trị vừa gắn liền với việc “truyền pháp” chung của Phật giáo, vừa tạo thành những điểm độc sáng của riêng mình
Trong thời đại mà người ta thường tìm đến những ngôi chùa nổi tiếng với quy mô lớn để “check-in tâm linh”, thì chùa Quán Tình như một lời nhắc dịu dàng: sự tỉnh thức không nằm ở hình tướng bên ngoài, mà ở khả năng quay về với chính mình.
Về cấu trúc “Kệ Truyền pháp” của Thiền phái Trúc Lâm – Lâm Tế thời Lê Trung Hưng, bám sát và thống nhất với hình thức Kệ Truyền pháp của Phật giáo, Thiền tông, và đặc biệt khá chuẩn với phong cách Đường luật.
Những bài Kệ truyền pháp của Thiền tông tuy có Thiền tông tại Ấn, Thiền tông tại Hoa, Thiền tông tại Việt... nhưng đều có tính thống nhất và xuyên suốt.
“Kệ Truyền pháp” của Thiền tông nói chung, của Thiền phái Trúc Lâm – Lâm Tế thời Lê Trung Hưng Việt Nam nói riêng có những giá trị đặc trưng cơ bản vừa nêu nên rất được sự quan tâm nghiên cứu của các học giả xưa nay.
Bình luận (0)